[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

Với nhu cầu sử dụng mạng xã hội, chơi game, giải trí, … trên các thiết bị di động hiện nay thì việc internet không ổn định sẽ rất dễ làm chúng ta khó chịu. Dưới đây FPTshop xin hướng dẫn các bạn một số cách để tìm và sữa các lỗi gây ra bởi router mạng.

Với nhu cầu sử dụng mạng xã hội, chơi game, giải trí, … trên các thiết bị di động hiện nay thì việc internet không ổn định sẽ rất dễ làm chúng ta khó chịu. Dưới đây FPTshop xin hướng dẫn các bạn một số cách để tìm và sữa các lỗi gây ra bởi router mạng.

 

Bạn đang đọc: [Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

Xem thêm: Các lỗi Wi-Fi thường gặp và 11 cách khắc phục đơn giản nhất

 

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

 

Tắt và mở lại Wifi trên thiết bị mà bạn đang sử dụng

 

Áp dụng khi:

          – Tốc độ trên thiết bị của bạn đột nhiên bị chậm.

          – Lúc mở máy tính thì bất ngờ không kết nối được Wifi thường ngày.

          – Chỉ mình thiết bị của bạn là không kết nối được, trong khi các máy khác vẫn sử dụng bình thường.

Vì sao nói on/off wifi này cần thiết. Bởi khi bạn tắt Wifi trên laptop/điện thoại/TV/Tablet của mình thì hệ điều hành sẽ reset lại một vài tham số mà nó dùng để kết nối internet nên có thể sẽ giải quyết được một vài lỗi phát sinh.

 

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

 

Nếu thực hiện cách trên mà không thành công bạn có thể thử khởi động lại thiết bị của mình để xem thử có kết nối lại được vào mang hay không. Nếu chưa kết nối được thì có thể thử cách dưới đây.

 

Đứng dậy và di chuyển thiết bị của bạn một vòng.

 

Áp dụng khi: Tương tự cách trên.

          – Tốc độ trên thiết bị của bạn đột nhiên bị chậm.

          – Lúc mở máy tính thì bất ngờ không kết nối được Wifi thường ngày.

          – Chỉ mình thiết bị của bạn là không kết nối được, trong khi các máy khác vẫn sử dụng

Hầu hết những không gian sử dụng wifi ở nhà bạn, hay công ty, … đều có những điểm chết, nơi mà bạn không thể nào vào mạng được. Những điểm này thường nằm trong góc khuất, các phòng ở góc nhà, trong toilet, … nơi mà sóng wifi không bay tới được.

 

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

Sơ đồ sóng wifi

 

Trường hợp này thì cách xử lý khá là đơn giản, bạn chỉ cần di chuyển thiết bị của mình đên nơi khác có sóng wifi mạnh hơn rồi xem có vào mạng được hay chưa. Bạn cũng có thể đi dạo quanh nhà để tìm nơi có điểm kết nối tốt nhất cũng được. Trong trường hợp mà vị trí bạn thường xuyên ngồi hay đặt bàn làm việc nằm trong điểm chết, thì có lẽ bạn nên di chuyển router đến gần hơn hoặc có thể chuyển sang ngồi chỗ khác.

 

Reboot router Wifi

 

Áp dụng khi:

          – Mạng chậm đi thấy rõ.

          – Không dò thấy mạng Wifi.

          – Vào được wifi nhưng không kết nối được internet.

          – Tất cả các thiết bị trong nhà đều không vào được Wifi.

Các router wifi sau một thời gian dài hoạt động cũng có thể bị chậm hoặc kết nối không được ổn định, giải pháp tốt nhất và dễ thực hiện nhất lúc này chính là reboot lại router là xong. Với cách này bạn có thể giải quyết được 90% các vấn đề gặp phải với router.

 

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

 

Có nhiều cách để Roboot Router của bạn: dễ nhất là rút điện nguồn của router rồi chơ 10s sau bật lên lại. Một số loại router có công tắc tắt mở thì bạn sẽ không cần phải rút dây. Trong trường hợp bạn đặt router cao quá và không với tới được thì có thể reboot bằng phần mềm thông qua Admin Panel của router bằng cách đăng nhập vào 192.168.1.1 để thực với tài khoản router của bạn và tiến hành reboot. Lưu ý: cách này chỉ áp dụng được khi bạn vẫn vào được Wifi mà thôi.

 

Kiểm tra router có bị nóng hay không

 

Áp dụng khi:

          – Mạng có vấn đề chung, chậm, giật, kết nối không ổn định và không vào được Wifi.

Tròng quá trình sử dụng, nếu router của bạn bỗng nhiên quá nóng (kiểm tra bằng cách chạm vào router) khiến cho nó hoạt động không ổn định với các triệu chứng như trên. Nguyên nhân có thể đến từ khe tản nhiệt bị đóng bụi quá nhiêu, các bạn chỉ cần dùng quạt hay thiết bị vệ sinh phủi hết bụi là router có thể sử dụng bình thường.

Với những tường hợp như thể này, các bạn nên tắt Router tầm 5 – 10 phút để thiết bị hạ nhiệt rồi hãy sử dụng lại nhé.

 

Kiểm tra cáp:

 

Áp dụng khi:

        – Mạng có vấn đề chung, chậm, giật, kết nối không ổn định và không vào được Wifi.

Đôi lúc trong quá trình vệ sinh nhà cửa hay thiết bị, người nhà của bạn đã có thể vô tình làm lỏng cáp của router, hoặc do chuột cắn hay đơn giản là do hỏng hóc, hao mòn sau thời gian dài sử dụng.

 

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

 

Các bạn nên dùng những sợi cáp có đầu chắc chắn, có lẫy gài để giúp cáp cắm chặt hơn vào cổng kết nối. Bản thân sợi cáp cũng nên dùng sợi đi theo máy để nối bộ converter quang học hoặc modem vào router chứ đừng lấy đại sợi nào đó dùng, mức độ ổn định và tin cậy sẽ không bằng đâu (trừ khi các bạn xài cáp xịn). Cáp mà bị gấp khúc cũng không tốt, dễ gãy và làm đứt tín hiệu nên cần đảm bảo dây được uốn nhẹ nhàng, gọn gàng.

 

Đổi kênh tín hiệu

 

Áp dụng khi:

       – Mạng Wi-Fi chập chờn, tốc độ chậm hoặc không kết nối được và đã thử hết các cách trên.

2,4GHz và 5GHz là hai băng tần không dây mà Wi-Fi hiện nay đang sử dụng để hoạt động. Trong mỗi băng tần như vậy lại được chia thành các đoạn 20MHz nằm liên tiếp và có phần chồng lên nhau, gọi là từng channel. Mặc định, các nhà sản xuất router thường cài channel cho thiết bị của họ ở channel 1 hay 3, vậy nên ở hai channel này lúc nào cũng đông “dân cư” nhất. Nếu chúng ta đổi sang các channel khác thì sẽ ít bị xung đột với những hộ gia đình khác.

 

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

 

Đổi sang dùng băng tần 5GHz.

 

Áp dụng khi:

       – Tốc độ mạng Wi-Fi quá chậm, thường là chậm giữa các thiết bị trong mạng nội bộ với nhau, stream phim nhạc hay bị khựng…

Sóng 2.4 GHz tương thích chuẩn 802.11a/g/n và có tầm phủ sóng xa hơn nhưng tốc độ lại không cao bằng 5GHz (802.11n hoặc 802.11ac) có tầm phủ sóng hẹp. 5GHz có tốc độ rất nhanh, phù hợp cho các loại hình giải trí yêu cầu tốc độ cao như xem phim 4K, …

Lưu ý: Hiện tại không phải thiết bị nào cũng hỗ trợ 5GHz và chỉ sử dụng được với băng tần 2,4GHz, ví dụ như Chromecast đời đầu, một số smartphone Android / iOS và rất nhiều laptop đời cũ. Nếu bạn có xài những thiết bị này, bạn cần phải thiết lập cho router phát cả 2,4GHz lẫn 5GHz song song nhau. Nếu router không hỗ trợ chạy song song thì bạn đành phải hi sinh băng tần 5GHz để các thiết bị cũ có thể truy cập Internet được.

 

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

 

Cả 2,4GHz và 5GHz đều có thể được cấu hình bằng giao diện control panel của router. Các bạn có thể liên hệ với kĩ thuật hay nhà sản xuất để biết thêm chi tiết, còn nếu muốn tự làm thì hãy kiếm phần nào ghi là “Wireless” hay “Wi-Fi” hay “WLAN” trong control panel.

 

Vẫn còn lỗi …

 

Tìm hiểu thêm: Cách thiết lập Face ID trên iPad Pro 2018

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

 

Nếu đã thử hết các cách ở trên mà vẫn còn lỗi, internet vẫn không được cải thiện thì các bạn có thể tìm hiểu ở một vài nguyên nhân sâu xa hơn như:

        – Router đã bị hỏng (vẫn sáng đèn, vẫn chớp đèn, nhưng hỏng rồi. Đi mua mới thôi).

        – Kết nối của nhà mạng có vấn đề (chỉ gọi có thể kĩ thuật nhờ họ kiểm tra thôi).

        – Thiết bị của bạn đang xài bị lỗi Wi-Fi (ví dụ: laptop hỏng card Wi-Fi, đi sửa hoặc thay thế thôi chứ cũng không làm được gì thêm).

 

 

Phước Sang

Theo tinhte.vn

 

Tắt và mở lại Wifi trên thiết bị mà bạn đang sử dụng

Áp dụng khi:

          – Tốc độ trên thiết bị của bạn đột nhiên bị chậm.

          – Lúc mở máy tính thì bất ngờ không kết nối được Wifi thường ngày.

          – Chỉ mình thiết bị của bạn là không kết nối được, trong khi các máy khác vẫn sử dụng bình thường.

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

Đứng dậy và di chuyển thiết bị của bạn một vòng.

Áp dụng khi: Tương tự cách trên.

          – Tốc độ trên thiết bị của bạn đột nhiên bị chậm.

          – Lúc mở máy tính thì bất ngờ không kết nối được Wifi thường ngày.

          – Chỉ mình thiết bị của bạn là không kết nối được, trong khi các máy khác vẫn sử dụng

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

Reboot router Wifi

Áp dụng khi:

          – Mạng chậm đi thấy rõ.

          – Không dò thấy mạng Wifi.

          – Vào được wifi nhưng không kết nối được internet.

          – Tất cả các thiết bị trong nhà đều không vào được Wifi.

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

Kiểm tra router có bị nóng hay không

Áp dụng khi:

          – Mạng có vấn đề chung, chậm, giật, kết nối không ổn định và không vào được Wifi.

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

Kiểm tra cáp

Áp dụng khi:

        – Mạng có vấn đề chung, chậm, giật, kết nối không ổn định và không vào được Wifi.

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

Đổi kênh tín hiệu

Áp dụng khi:

       – Mạng Wi-Fi chập chờn, tốc độ chậm hoặc không kết nối được và đã thử hết các cách trên.

[Thủ Thuật] Các lỗi thường gặp với Router mạng và cách khắc phục

>>>>>Xem thêm: Cách tạo đề thi trên Azota nhanh chóng, dễ dàng nhất hiện nay

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *